CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ ZnO VÀ CÁC QUÁTRÌNH TÁI SINH, TÁI CHẾ VẬT LIỆU ĐÃ QUA SỬ DỤNG ZnO-ZnS

Thank you for reading this post, don't forget to subscribe!

Luận văn tốt nghiệpCHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ ZnO VÀ CÁC QUÁTRÌNH TÁI SINH, TÁI CHẾ VẬT LIỆU ĐÃ QUA SỬ DỤNG ZnO-ZnSI.1. Vật liệu hấp phụ ZnO và quá trình xử lý, loại bỏ H2SI.1.1. Một số tính chất hóa lý đặc trưng của ZnOKẽm oxit là một hợp chất vô cơ, được sử dụng rộng rãi trong đời sống nhưmột phụ gia thêm vào hầu hết các vật liệu và sản phẩm như: nhựa, gốm sứ, xi măng,cao su, dầu bôi trơn, sơn, thuốc mỡ, chất kết dính, chất làm kín, thuốc nhuộm, thựcphẩm (kẽm có nguồn gốc tự nhiên), làm điện cực cho pin, chất ức chế cháy, .v.v.Hiện nay, sản lượng ZnO trên thế giới đạt khoảng 100.000 tấn và 50% trong số đóđược sử dụng cho quá trình sản xuất cao su [].Tinh thể ZnO có tính thay đổi màu dưới tác dụng bởi nhiệt độ (tinh thể thayđổi từ trắng sang vàng khi nung ở nhiệt độ cao và trở lại trắng khi làm nguội trongkhông khí) do sự mất đi của một lượng nhỏ oxy khi nung ở nhiệt độ cao trở thànhZnx+1O, x = 0,00007 ở 800oC [10].ZnO là một oxit lưỡng tính, nó gần như không tan trong nước và trong rượu,tan trong hầu hết các axit (như HCl), bazơ (như NaOH) tạo dung dịch zincate theophản ứng:ZnO + 2 HCl → ZnCl2 + H2O(1.1)ZnO + 2 NaOH + H2O → Na2(Zn(OH)4)(1.2)Kẽm oxit phản ứng chậm với các axit béo trong dầu tạo thành muốicacboxylic, ví như oleate (muối của axit Oleic CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH)hoặc stearate (muối của axit stearic C17H35COO−) [25, 26].ZnO tạo liên kết chặt chẽ với dung dịch ZnCl2 và nó được gọi là kẽmhydroclorit. Hệ liên kết chặt chẽ này cũng được hình thành khi xử lý ZnO với axitphosphoric với thành phần chính là Zn3(PO4)2.4H2O [14]. Sản phẩm này được sửdụng trong kỹ nghệ hàn răng. ZnO phản ứng mãnh liệt hơn bột nhôm oxit và magiêoxit đối với dung dịch tẩy clo và dầu lạnh dẫn đến toả nhiệt mạnh hoặc nguy hiểmhơn là có thể gây nổ [27].3Luận văn tốt nghiệpZnO bị phân huỷ thành hơi kẽm và oxy từ khoảng 1975oC trở lên, nó phảnánh trạng thái bền vững. Khi nung cùng với cacbon thì ZnO chuyển thành kẽm kimloại, nhưng nó dễ hoá hơi hơn là ở dạng kẽm oxit [15].ZnO + C → Zn + CO(1.3)Tinh thể kẽm oxit có ba dạng cấu trúc chính bao gồm wurtzit (hệ sáuphương), zincblend (hệ lập phương) và dạng thứ ba là rocksal cũng có cấu trúcgiống như dạng lập phương nhưng rất hiếm khi gặp. Trong đó wurtzit là bền vữngnhất ở mọi điều kiện nên nó phổ biến hơn cả, zinblend có thể trở lên bền vững hơnkhi nó ở trong chất nền và cấu trúc tinh thể là hệ ba phương. Trong cả hai trườnghợp này thì kẽm đều nằm ở vị trí trung tâm liên kết với oxy tạo thành khối tứ diện.Dạng rocksal có cấu trúc kiểu như cấu trúc của NaCl, dạng này chỉ xuất hiện ở ápsuất cao khoảng 10 Gpa [13].Hình 1.1. Cấu trúc wurtzit của ZnOHình 1.2. Ô mạng cơ sở của zincblendMối liên kết trong ZnO là phân cực, khi trong cùng mặt phẳng, kẽm và ôxybình đẳng về điện tích (cực âm và cực dương độc lập), bởi vậy nó trung hoà về điệntích. Các mặt phẳng đó được xây dựng lại ở các nguyên tử có mức độ cao hơntrong các vật liệu sau này. Kẽm oxit có cấu trúc không gian bền vững và khôngđược thiết lập lại [15].Kẽm oxit ZnO là vật liệu khá mềm, nhẹ, độ cứng xấp xỉ 4,5. Hằng số đàn hồinhỏ hơn các chất khác cùng nhóm chất bán dẫn. Nhiệt dung riêng lớn, có tính dẫnnhiệt, giãn nở nhiệt thấp và có nhiệt nóng chảy cao (bảng 1.1) [16].4Luận văn tốt nghiệpBảng 1.1. Một số tính chất vật lý đặc trưng của ZnOCông thức phân tửZnOKhối lượng phân tử, g/mol81,408Tỷ trọng, g/cm35,606Nhiệt độ nóng chảy, °C1975Nhiệt độ sôi, °C2360Độ tan trong nước, mg/100 mL (30°C)0,16Chỉ số khúc xạ (nD)2,004Nhiệt dung riêng, J/Kg. độ494I.1.2. Hấp phụ và cơ chế của quá trình hấp phụ loại bỏ H2SI.1.2.1. Hấp phụ H2SHấp phụ là quá trình xảy ra khi một chất khí hay lỏng khi tiếp xúc với chấtrắn sẽ bị giữ lại trên bề mặt vật liệu rắn xốp. Chất khí hay hơi này gọi là chất bị hấpphụ, chất rắn xốp dùng để lưu giữ khí hay hơi lại trên bề mặt là chất hấp phụ. Mỗiphân tử khi bị hấp phụ đều giảm độ tự do, nên hấp phụ luôn kèm theo sự tỏa nhiệt[8].Trong công nghệ làm ngọt khí thường người ta sử dụng vật liệu hấp phụ khikhí có hàm lượng H2S, RSH trung bình và thấp. Phương pháp hấp phụ có độ chọnlọc cao, ít chịu ảnh hưởng của áp suất, chi phí sử dụng chất hấp phụ là tương đốithấp so với sử dụng dung môi hấp thụ.Một số chất hấp phụ có thể dùng làm ngọt khí: than hoạt tính, zeolite và cácoxit kim loại (ZnO, Fe2O3, CaO …).Theo các nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, khả năng hấp phụcủa oxit sắt (III) Fe2O3 khá hiệu quả, tuy nhiên sản phẩm của quá trình là Fe2S3 lạicó xu hướng cháy trong không khí. Do vậy hướng nghiên cứu của đề tài tập trungvào ZnO – vật liệu có tính năng tương đương, đồng thời giải quyết được nhượcđiểm của oxit sắt.5Luận văn tốt nghiệpBảng 1.2. Bảng so sánh một số chất hấp phụ [8, 9]ChấtƯu điểmhấp phụNhược điểm- Cấu trúc xốp, bề mặt riêng lớn→ dung lượng hấp phụ lớn.Than- Dễ tạo dạng hạt mịn trong quá- Hấp phụ được ở nhiệt độ thấp.hoạt- Phổ biến trong công nghiệp.tính- Độ bền cơ học kém.trình sử lý.- Số lượng mao quản nhỏ lớn →cản trở chất phản ứng đi vào tâmhoạt tính.- Dung lượng hấp phụ và độ- Khả năng hấp phụ phụ thuộc vàochọn lọc cao.Zeolitenhiều yếu tố khác nhau như nhiệtđộ, áp suất, bản chất zeolite.- Khả năng hấp phụ tốt đối với- Dung lượng hấp phụ thấp.các hợp chất chứa S.Oxitkim loại- Có thể tiến hành cả ở nhiệt độthấp và nhiệt độ cao.I.1.2.2.Cơ chế của quá trìnhPhản ứng hấp phụ H2S trên oxit kẽm ZnO xảy ra như sau:ZnO + H2S → ZnS + H2O(1.4)Cơ chế của quá trình hấp phụ H2S bằng ZnO gồm 7 giai đoạn nối tiếp nhau:Giai đoạn (1): phân tử chất phản ứng H2S khuếch tán từ môi trường phản ứng,qua lớp màng khí sát bề mặt vật liệu hấp phụ rắn tới lỗ xốp.Giai đoạn (2): H2S khuếch tán từ lỗ xốp tới tâm hoạt động trên bề mặt vật liệuhấp phụ rắn.Giai đoạn (3): H2S hấp phụ trên tâm hoạt động.Giai đoạn (4): H2S thực hiện phản ứng với vật liệu hấp phụ ZnO tạo sản phẩmlà ZnS và H2O.Giai đoạn (5): quá trình H2O thoát ra khỏi tâm hoạt động.6Luận văn tốt nghiệpGiai đoạn (6): quá trình H2O khuếch tán ngược ra khỏi lỗ xốp.Giai đoạn (7): H2O ra khỏi lớp màng khí bề mặt, ngược với giai đoạn (1).Trong vật liệu hấp phụ có các vi mao quản, các chất hấp phụ và chất nhả hấpkhông thể tự do chuyển động như trong pha khí mà chúng phải len lỏi trong các khehẹp khi thực hiện quá trình phản ứng. Trong các giai đoạn đó thì giai đoạn (2) và (6)đóng vai trò rất quan trọng, để phân biệt hai quá trình khuếch tán người ta gọi là quátrình khuếch tán ngoài và khuếch tán trong. Các quá trình nêu trên được mô phỏngtrên hình 1.3.Khi xem xét quá trình trên thì giaiđoạn chậm nhất là giai đoạn quyết định toànbộ vận tốc của quá trình. Giai đoạn (4) mangtính thuần túy là phản ứng hóa học. Các giaiđoạn còn lại (trừ giai đoạn 3) đều là quátrình khuếch tán. Trong trường hợp vận tốccủa phản ứng hoá học chậm hơn, giai đoạnquyết định vận tốc của cả quá trình là giaiđoạn (4), khi đó ta nói là phản ứng xảy ratrong vùng động học, động học khi đó làđộng học vi mô. Ngược lại, vận tốc khuếchtán chậm hơn vận tốc phản ứng hóa học thìphản ứng xảy ra trong vùng khuếch tán vàđộng học trong trường hợp này là động họcvĩ mô. Phương trình động học của quá trìnhHình 1.3. Các giai đoạn của cơ chếquá trình hấp phụ H2S trên ZnOsẽ thể hiện tốc độ của quá trình chậm nhất.Khi xem xét quá trình trên thì giai đoạn chậm nhất là giai đoạn quyết địnhtoàn bộ vận tốc của quá trình. Giai đoạn (4) mang tính thuần túy là phản ứng hóahọc. Các giai đoạn còn lại (trừ giai đoạn 3) đều là quá trình khuếch tán. Trongtrường hợp vận tốc của phản ứng hoá học chậm hơn, giai đoạn quyết định vận tốccủa cả quá trình là giai đoạn (4), khi đó ta nói là phản ứng xảy ra trong vùng động7Luận văn tốt nghiệphọc, động học khi đó là động học vi mô. Ngược lại, vận tốc khuếch tán chậm hơnvận tốc phản ứng hóa học thì phản ứng xảy ra trong vùng khuếch tán và động họctrong trường hợp này là động học vĩ mô. Phương trình động học của quá trình sẽ thểhiện tốc độ của quá trình chậm nhất.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ thực tế của phản ứng, bao gồm bảnchất bề mặt phân chia pha, độ xốp và cấu trúc hệ lỗ xốp, tốc độ chuyển khối trên lớpbề mặt, và bản chất lớp hấp phụ. Nếu phản ứng xảy ra trong vùng khuếch tán thì cácsố liệu động học thể hiện quy luật của quá trình chuyển khối vật lý, khi đó khôngthu được thông tin chính xác về bản thân phản ứng hoá học. Nếu muốn đánh giáđúng cơ chế phản ứng thì phải khống chế phản ứng trong điều kiện nghiên cứu ởvùng động học. Ta có thể loại bỏ yếu tố khuếch tán màng bằng cách tăng tốc độdòng khí. Nếu khuếch tán trong lỗ xốp chậm, ta có thể giảm kích thước hạt hấp phụrắn để giảm đường đi của phân tử chất phản ứng, điều này phải được thực hiện chotới khi yếu tố khuếch tán trong hết ảnh hưởng. Để thấy rõ các điều kiện đã nêu taxem xét giản đồ nồng độ chất phản ứng – vị trí xác định nồng độ theo chiều đi vàotâm hạt hấp phụ.Theo giản đồ trên hình 1.4:(a) là vùng ở đó khuếch tánngoài xảy ra trên lớpmàng tiếp xúc khí/rắn làgiai đoạn quyết định tốcđộ quá trình: đây làtrường hợp tốc độ phảnứng hoá học rất nhanhso với khuếch tán; chấtkhuyếch tán vào baonhiêu sẽ chuyển hoá hếtbấy nhiêu.Hình 1.4. Giản đồ nồng độ chất phản ứng theo tọađộ vị trí8Luận văn tốt nghiệp(b) là vùng ở đó khuếch tán trong là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng. Vậntốc phản ứng hóa học nhanh hơn so với khuếch tán trong lỗ xốp nhưng chậmhơn so với khuếch tán ngoài; chất khuếch tán vào tới tâm hoạt động bao nhiêusẽ chuyển hoá hết bấy nhiêu, tốc độ quá trình sẽ thể hiện tốc độ khuếch tántrong.c)là vùng động học: vận tốc phản ứng hóa học chậm hơn so với cả hai vùngkhuếch tán.Khi thay đổi nhiệt độ phản ứng, tốc độ phản ứng thay đổi theo qui luật nhưhình 1.5.Trong vùng động học tốc độ phảnứng tăng nhanh khi nhiệt độ tăng, nănglượng hoạt hoá xác định theo Arrheniussẽ là năng lượng của phản ứng. Trongvùng khuếch tán trong (khuếch tán lỗxốp), tốc độ quá trình cũng tăng theonhiệt độ và tuân theo phương trìnhArrhenius, tuy nhiên độ dốc sẽ thấp hơn,khi đó phần vật liệu bão hòa hấp phụ (mộtphần) bị giảm hoạt tính. Khi tăng nhiệt độvận tốc quá trình sẽ tăng nhưng tăngchậm hơn vùng động học.efflnlnf feffKhuếch tánmàngKhuếchtán lỗVùngđộnghọc1/T1/THình 1.5. Đồ thị sự phụ thuộctốc độ quá trình vào nhiệt độTrong vùng khuếch tán ngoài, còn gọi là khuếch tán màng, tốc độ khuếch tánthực tế reff tăng khi tăng nhiệt độ phản ứng nhưng mức độ tăng chậm nhất so với haivùng còn lại. Tương ứng năng lượng hoạt hoá trong vùng động học là lớn nhất, vànăng lượng hoạt hoá của vùng khuếch tán ngoài là nhỏ nhất theo phương trìnhArrhenius. Trong thực tế, quá trình tính toán rất phức tạp bao gồm tính toán quátrình vật lý, quá trình hoá học, ngoài ra còn phải tính đến nhiệt phản ứng và các quátrình truyền nhiệt [1].9Luận văn tốt nghiệpI.1.3. Tình hình sử dụng vật liệu hấp phụ ZnO trên thế giới và ở Việt NamVật liệu hấp phụ ZnO là vật liệu hấp phụ thích hợp và được sử dụng rộng rãiđể loại bỏ H2S trong KTN, khí hóa than tại các nhà máy/phân xưởng sản xuấtamoniac, khí tổng hợp, pin nhiên liệu, nhiên liệu và các sản phẩm hóa dầu khác.Như đã nói trong phần mở đầu, khí nguyên liệu trước khi đưa vào công đoạnreforming hơi nước trong dây chuyền sản xuất NH3 phải qua công đoạn xử lý tạpchất lưu huỳnh vì xúc tác Niken dùng trong công nghệ reforming hơi nước để tạo rakhí tổng hợp (CO + H2) sẽ bị ngộ độc khi có mặt tạp chất lưu huỳnh dù ở hàmlượng rất nhỏ. Thông thường, yêu cầu của nhà sản xuất cho phép hàm lượng H2Stối đa trong khí tổng hợp là 0,05 ppm [4, 5].Phân xưởng sản xuất amoniac là một trong các phân xưởng chính của Nhàmáy sản xuất đạm. Amoniac được sản xuất dựa trên 4 loại công nghệ chính: Khí hóa than. Điện phân nước. Oxy hóa không hoàn toàn dầu nặng hoặc cặn chân không. Reforming hơi nước khí tự nhiên hoặc naphta.Theo thống kê trên thế giới khoảng 80% các nhà máy sản xuất amoniac sửdụng công nghệ reforming hơi nước với nguyên liệu đầu vào là khí tự nhiên. Nhưvậy có thể tính toán một cách tương đối là khoảng 80% các nhà máy sản xuấtamoniac sử dụng chất hấp phụ ZnO [4, 5].Người ta đã tính toán được rằng với nhà máy sản xuất amoniac có công suấttrung bình khoảng 1000 – 1500 tấn NH3/ngày (khoảng 300.000 – 500.000 tấnNH3/năm) thì lượng ZnO tiêu tốn là khoảng 5 m3/năm. Theo số liệu thống kê củaIFA [10], sản lượng amoniac năm 2010 là khoảng 180 triệu tấn. Qua đó có thể tínhtương đối lượng ZnO tiêu thụ hàng năm trên thế giới vào khoảng 1,8 – 3 triệum3/năm.Các công ty trên thế giới cung cấp sản phẩm thương mại ZnO gồm có:Natco, ICI Katalco, Elgelhard, Sud – Chemie, BASF, Synetix (Johnson Matthey đã10Luận văn tốt nghiệpmua lại năm 2002), Chempack Catalyst, Unicat, Haldor Topsoe .v.v. với nhiều đặctính khác nhau, phù hợp cho từng đối tượng sử dụng.Bảng 1.3. Một số sản phẩm ZnO thương mạiNhà cung cấpNatcoSản phẩm ZnO thƣơng mạiChemsweet ® (dạng bột nhão của kẽm oxit và kẽm axetat).- SR 109: sản phẩm tiêu chuẩn dùng để xử lý KTN, naphta.Unicat CatalystTechnologiesInc- SR 110: dùng để xử lý H2S, RSH.- SR 110C: sản phẩm có độ xốp và bề mặt riêng lớn dùng để xử lýH2S và COS ở nhiệt độ thấp và trung bình.- SR 111: sản phẩm có tỷ trọng và độ tinh khiết cao dùng để xử lýKTN, naphta.Actisorb® S series: loại bỏ tạp chất H2S, RSH, COS tronghydrocacbon.- Actisorb® S1: sản phẩm có tỷ trọng lớn.Sud-Chemie- Actisorb® S2: thích hợp với điều kiện lưu lượng dòng và t°cao.AG- Actisorb® S3: thích hợp với điều kiện lưu lượng dòng thấp, hàmlượng tạp chất lưu huỳnh cao.- Actisorb® S6: có bổ sung thêm chất hoạt hóa đồng, có khả năng xửlý H2S xuống dưới 10 ppb ở dải điều kiện rộng.- KatalcoJM 32-4: dạng hạt hình cầu, tỷ trọng 1140 kg/m3, đườngJohnsonMattheyCatalystkính hạt 2,8 – 4,75 mm.- KatalcoJM 32-5: dạng hạt hình cầu, tỷ trọng 1350 kg/m3, đườngkính hạt 2,8 – 4,75 mm.- PuraspecJM 2084: dạng hạt hình cầu, thành phân. ZnO/CuO, tỷtrọng 870 kg/m3, đường kính hạt 2,8 – 4,75 mm.EngelhardBASFZn-9201E: dạng hạt hình trụ kích thước 4 mm * 4 – 10 mm, ZnO ≥95%, tỷ trọng 1,15 kg/l.SG-9201: dạng hạt hình trụ kích thước 4 mm * 4 – 10 mm, ZnO ≥95%, tỷ trọng 1,15 kg/l.11Luận văn tốt nghiệpNhà cung cấpChempackCatalystSản phẩm ZnO thƣơng mại- Chempack T-22 ZnO: sử dụng để xử lý H2S, COS ở nhiệt độthường.- Chempack T-80 ZnO: thích hợp với điều kiện nhiệt độ cao, lưulượng dòng khí lớn.- Chempack T-90 ZnO: thích hợp ở điều kiện nhiệt độ 180 – 400°C.- HTZ-3: dạng hạt hình trụ, độ tinh khiết cao > 99% ZnO, dải nhiệtđộ làm việc thích hợp 300 – 400°C.- HTZ-4: thành phần ZnO > 90% + Al2O3, có khả năng hấp phụHaldor TopsoeCOS.- HTZ-5: có bề mặt riêng lớn hơn so với HTZ-3, có khả năng xử lýH2S với hàm lượng nhỏ ở nhiệt độ thấp.- ST-101: thường sử dụng làm lớp hấp phụ cuối cùng trước khidòng khí ra khỏi tháp, có khả năng xử lý H2S xuống còn vài ppb.Nhà máy Đạm Phú Mỹ và Lọc dầu Dung Quất hiện đều đang sử dụng chất hấp phụZnO nhập khẩu từ Nhà cung cấp Haldor Topsoe (Đan Mạch) []. Hiện tại, Nhà máyĐạm Phú Mỹ đang sử dụng 2 thiết bị hấp phụ xử lý loại bỏ H 2S bằng oxyt kẽm ZnOvới khối lượng mỗi lần nạp vào khoảng 50 m3 và chu kỳ làm việc theo thiết kế là 2năm. Nhà máy đạm Cà Mau với công suất lớn hơn nên khi nhà máy đi vào vận hànhthì lượng ZnO sử dụng khoảng 60 m3 và chu kỳ làm việc theo thiết kế cũng là 2năm. Ngoài ra, trong phân xưởng sản xuất polypropylen của nhà máy lọc dầu DungQuất cũng sử dụng hệ thống thiết bị hấp phụ loại bỏ COS bằng ZnO với khối lượngmỗi lần nạp vào khoảng 10 m3.Như vậy, trước đây cứ 2 năm Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 60 m3 vậtliệu hấp phụ ZnO. Trong tương lai, khi Nhà máy Đạm Cà Mau đi vào hoạt động ổnđịnh và Nhà máy Đạm Ninh Bình xây dựng hoàn thiện và đi vào hoạt động thì dựkiến tổng lượng ZnO nhập khẩu ước tính trên 150 m3/2 năm.12Luận văn tốt nghiệpI.2. Chất thải rắn ZnO – ZnS và quá trình tái sinh, tái chếI.2.1. Nguồn phát sinhHiện tại ở Việt Nam có ba nguồn phát thải chính đối với vật liệu hấp phụH2S đã qua sử dụng (ZnO-ZnS) đó là các nhà máy Đạm Phú Mỹ, Đạm Cà Mau vàNhà Máy Lọc dầu Dung Quất.Nhà máy Đạm Phú MỹNhà máy Đạm Cà MauNhà máy Đạm Phú Mỹ do PVFCCo điềuNhà máy đạm Cà Mau do PVN làm chủhành được đặt tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ I,đầu tư và được xây dựng tại xã Khánh An,huyện Tân Thành. Nhà máy đi vào hoạt động từhuyện U Minh, tỉnh Cà Mau.năm 2002, là nhà máy có công nghệ hiện đạiNhà máy đạm Cà Mau được khởi côngnhất Đông Nam Á và thuộc loại hiện đại nhấtxây dựng vào tháng 7-2008 với tổng vốn đầuthế giới với công suất 740.000 tấn phân urê/nămtư gần 780 triệu đô la Mỹ. Nhà máy là dự án(tương đương 2.200 tấn urê/ngày) và 1.350 tấnthành phần trong dự án Cụm khí – điện -NH3/ngày, sản xuất phân u rê từ nguồn khí tạiđạm Cà Mau. Sản phẩm chính của nhà máycác bể Cửu Long, Côn Sơn.là phân đạm dạng viên và khí CO2.Chu trình công nghệ khép kín cùng với việcNhà máy sử dụng nguồn khí thiên nhiêntự tạo điện năng và hơi nước giúp nhà máy hoàncung cấp từ lô PM3-CAA, mỏ Cái Nướctoàn chủ động trong sản xuất kể cả khi lưới điệnthuộc vùng biển Tây Nam Việt Nam thôngquốc gia có sự cố hoặc không đủ điện cung cấp.qua đường ống dẫn khí PM3 Cà Mau.Ở các nhà máy Đạm Phú Mỹ và Đạm Cà Mau, chất thải ZnO-ZnS được sinhra từ công đoạn khử S tại phân xưởng hydrodesulfua khí tự nhiên với hàm lượngZnO chiếm khoảng 60%. Lượng phát thải ZnO-ZnS từ hai nhà máy này theo ước13